Physical Address

304 North Cardinal St.
Dorchester Center, MA 02124

Phím tắt chuyển từ mac sang win với 2 phím chuyển đơn giản

Phím tắt chuyển từ mac sang win với 2 phím chuyển đơn giản

Phím tắt chuyển từ mac sang win dành cho các bạn đọc đang quan tâm, khi muốn chuyển đổi 2 hệ điều hành máy tính, chi tiết, đơn giản dễ nhớ để áp dụng

Phím tắt chuyển từ mac sang win dành cho các bạn đọc đang quan tâm, khi muốn chuyển đổi giữa 2 hệ điều hành cho máy tính của mình. Dưới đây là danh sách chi tiết, đơn giản dễ nhớ và áp dụng được onepaytool.com chia sẻ, mời bạn đọc theo dõi.

Phím tắt chuyển từ mac sang win với 2 phím chuyển đơn giản
Phím tắt chuyển từ mac sang win với 2 phím chuyển đơn giản

2 nhóm phím tắt chuyển từ MAC sang Win dễ và đơn giản

Phím Command chuyển đổi từ MAC sang Win

Command là phím đặc trưng của dòng MacBook, đây là phím người dùng sử dụng nhiều nhất. Hầu hết phím tắt kết hợp dùng với Control trong hệ điều hành Windows sử dụng phím Command trên hệ điều hành Mac của Apple.

– Command – Q: Lệnh thoát ứng dụng.

– Command – N: Lệnh mở một tài liệu mới.

– Command – W: Lệnh đóng cửa sổ hiện tại.

– Command – A: Lệnh chọn tất cả.

– Command – I: Lệnh in nghiêng.

– Command – B: Lệnh in đậm.

– Command – Z: Lệnh hoàn tác lại thao tác phía trước.

– Command – P: Chọn để in.

– Command – S: Lệnh lưu dữ liệu.

– Command – C: Lệnh sao chép dữ liệu.

– Command – V: Lệnh dán dữ liệu.

Phím Command chuyển đổi từ MAC sang Win
Phím Command chuyển đổi từ MAC sang Win

– Command – Shift – V: Phím tắt chuyển file copy đến một địa chỉ mới (tương tự như lệnh cắt Ctrl – X rồi lệnh Ctrl – V trong hệ điều hành Windows).

– Command – F: Lệnh tìm kiếm.

– Command – G – tổ hợp chuyển từ MAC sang Win: Lệnh tìm lại.

– Command – T: Chọn hiển thị hoặc ẩn đi cửa sổ phông chữ.

Xem thêm  Viết chữ cong trong photoshop, thủ thuật sử dụng cơ bản

– Command – H: Ẩn cửa sổ ứng dụng hiện đang sử dụng.

– Command – M: Lệnh thu nhỏ cửa sổ mở hiện tại, sau đó, gửi nó đến Dock.

– Command – Space Bar: Lệnh mở cửa sổ để tìm kiếm Spotlight.

– Command – Tab: Lệnh chuyển đổi các ứng dụng hiện đang mở hoạt động.

– Command – Dấu “~”: Lệnh chuyển đổi giữa những cửa sổ các ứng dụng đang mở.

– Command – Dấu phẩy (,): Lệnh mở tùy chọn cho ứng dụng hiện đang sử dụng.

– Command – Mũi tên trái: Lệnh di ​​chuyển con trỏ đến vị trí đầu dòng.

– Command – Mũi tên phải: Lệnh di ​​chuyển con trỏ đến vị trí cuối dòng.

– Command – Mũi tên lên: Lệnh di chuyển con trỏ đến vị trí phần đầu của văn bản tài liệu.

– Command – Mũi tên xuống: Lệnh di chuyển con trỏ đến vị trí cuối tài liệu. 

– Command – T: Lệnh mở tab mới nếu hiện đang trong Finder, hoặc ở trình duyệt web hoặc ở bất kỳ ứng dụng nào hỗ trợ Tab.

– Command – D: Lệnh nhân đôi file.

– Command – E: Lệnh tháo ổ cứng rời (Lệnh Eject).

– Command – I: Lệnh nhận thông tin.

– Command – K: Lệnh chọn kết nối với máy chủ.

– Command – L: Lệnh tạo lối tắt.

– Command – Delete: Lệnh chuyển thư mục vừa chọn vào trong thùng rác.

– Shift – Command – D: Lệnh mở thư mục ngoài Desktop.

– Shift – Command – F: Lệnh mở thư mục tên All My Files.

– Shift – Command – H: Lệnh để mở thư mục Home.

– Shift – Command – G: Lệnh để mở cửa sổ thư mục cần chuyển đến.

– Shift – Command – I: Lệnh chọn mở iCloud Drive của bạn.

Xem thêm  Lịch sử tìm kiếm google của tôi xem và tìm kiếm lại được không?

– Shift – Command – K: Lệnh duyệt mạng.

– Shift – Command – O: Lệnh mở thư mục Documents.

– Shift – Command – R: Tổ hợp phím tắt đi đến cửa sổ AirDrop.

– Shift – Command – Delete: Lệnh làm trống Thùng rác (thêm Option nếu không muốn xem bật hộp thoại xác nhận).

Phím Control chuyển đổi từ MAC sang Win

Phổ biến nhất với phím Control là để sử dụng thay “chuột phải”, đơn giản là người dùng chỉ cần ấn Control trong khi nhấn chuột. Ngoài ra, sẽ có khá nhiều phím tắt khác được sử dụng với Control để thực hiện các lệnh:

– Control – H: Lệnh xóa ký tự bên trái.

– Control – D: Lệnh xóa ký tự bên phải.

Phím Control chuyển từ MAC sang Win
Phím Control để chuyển từ MAC sang Win

– Control – K: Lệnh xóa văn bản từ vị trí con trỏ chuột đến cuối dòng.

– Control – A: Lệnh di chuyển đến vị trí đầu dòng .

– Control – E: Lệnh di chuyển đến vị trí cuối dòng hoặc cuối đoạn.

– Control – F: Lệnh di chuyển về vị trí phía trước một từ.

– Control – B: Lệnh di chuyển lùi cho một từ.

– Control – Command cộng Nút nguồn: Để khởi động lại máy tính Mac.

– Control – Shift cộng Nút nguồn: Để đưa màn hình đến setup chế độ ngủ.

– Control – Option – Command và Nút nguồn: Thoát khỏi các ứng dụng hiện tại và tắt máy Mac.

Phím Option/Alt chuyển từ Win sang MAC

Phím Option (hay phím Alt trong dòng Windows laptop) có thể tìm thấy giữa phím Control và phím Command. Nó sẽ là biểu tượng trông giống một con dốc, một đường gạch nằm phía trên. Dưới đây danh sách những tổ hợp phím tắt được sử dụng với Option như sau:

– Control – Option – Command và Nút nguồn: Chọn thoát khỏi tất cả ứng dụng.

Xem thêm  Cách tải ứng dụng trên iPhone đơn giản, nhanh và hiệu quả

– Option – Shift – Command – Q: Chọn đăng xuất tài khoản người dùng hiện tại của bạn.

– Option – Delete: Lệnh xóa từ vị trí bên trái của con trỏ.

– Option – Mũi tên trái: Lệnh di ​​chuyển con trỏ đến vị trí đầu từ trước đó, chọn ấn thêm phím Shift để chọn vào vùng văn bản.

– Option – Mũi tên phải: Lệnh di ​​chuyển con trỏ đến vị trí cuối từ tiếp theo, ấn thêm phím Shift để chọn vào vùng văn bản.

– Option – Shift – Mũi tên lên/xuống: Lệnh chọn vùng văn bản lên hoặc xuống từ vị trí con trỏ chuột (chỉ hoạt động một số ứng dụng).

– Option – Command – F: Mở ra tính năng tìm và thay thế khi ứng dụng hỗ trợ.

– Option – Command – T: Lệnh hiển thị hoặc ẩn đi thanh công cụ.

– Option – Command – C: lệnh chọn sao chép định dạng.

– Option – Command – V: Lệnh dán có định dạng.

– Option – Shift – Command – V: Lệnh dán giá trị không định dạng.

– Option – Command – D: Lệnh hiện hoặc ẩn Dock vị trí cuối màn hình.

– Option – Command – L: Lệnh mở thư mục tải xuống ở Finder.

– Option – Command – P: Lệnh hiển thị đường dẫn để người dùng có thể thấy vị trí chính xác những gì đang xem (gồm thư mục, hình ảnh, …).

– Option-Command-S: Lệnh hiển thị hoặc ẩn Sidebar của Finder.

– Option – Command – N: Lệnh tạo Smart Folder mới ở Finder.

Nếu bạn chọn vài tệp trong Finder, người dùng có thể nhấn tổ hợp phím Option – Command – Y để xem lại trình chiếu toàn màn hình các tệp đó.