Physical Address
304 North Cardinal St.
Dorchester Center, MA 02124
Physical Address
304 North Cardinal St.
Dorchester Center, MA 02124
Phím tắt trong corel được onepaytool.com tổng hợp chi tiết, các bạn hãy tham khảo và ghi nhớ, áp dụng nhé.
Các bạn đọc hãy tham khảo về các nhóm phím tắt trong corel bên dưới đây:
– Phím F1: Mở trình giúp đỡ.
– Phím F2: Phóng to và trả lại công cụ trước.
– Phím F3: Công cụ thu nhỏ dần dần bản vẽ.
– Phím F4: Hiển thị lại toàn bộ Object.
– Phím F5: Công cụ vẽ dạng đường thẳng.
– Phím F6: Công cụ vẽ dạng hình chữ nhật.
– Phím F7: Công cụ vẽ dạng hình tròn.
– Phím F8: Công cụ cho chỉnh sửa Text.
– Phím F9: Phím tắt cho phép người dùng được xem trước Full màn hình.
– Phím F10: Công cụ để chỉnh sửa nốt.
– Phím F11: Bật hộp thoại mục Fountain Fill (chỉ đối tượng màu).
– Phím F12: Bật hộp thoại về thuộc tính đường viền.
– Ctrl + Shift + A: Sao chép thuộc tính của đối tượng đến đối tượng đã chọn.
– Ctrl + Shift + D (hay Drop cap, Text Edit): Thêm hoặc bỏ đi chữ hoa lớn của đoạn văn.
– Ctrl + Shift + Q (hoặc Convert Outline to Object): Cho phép đổi đường khung của đối tượng.
– Ctrl + Shift + T (để Edit Text): Mở hộp thoại soạn văn bản.
– Ctrl + Shift + W (để Font weight List): Mở danh sách phông chữ.
– Ctrl + Shift + Z (để Zedo): Lệnh đảo ngược thao tác cuối.
– Ctrl + A: Lệnh thao tác chọn mọi đối tượng.
– Ctrl + C: Cho phép thực hiện sao chép đối tượng.
– Ctrl + D: Lệnh để thao tác nhân đôi đối tượng.
– Ctrl + E: Lệnh căn giữa trong corel
– Ctrl + G: Tập hợp đối tượng vừa chọn thành 1 nhóm.
– Ctrl + I: Thao tác để nhập đối tượng hoặc nhập văn bản.
– Ctrl + J (Option): Lệnh cho phép mở cửa sổ mục Option Corel Draw.
– Ctrl +J: Gióng đều cho 2 bên văn bản.
– Ctrl + K (Break Apart): Lệnh thực hiện tách rời cho đối tượng được chọn.
– Ctrl + L (Combine): Thao tác lệnh kết hợp các đối tượng vừa chọn.
– Ctrl + L: Gióng hàng lệch sang trái.
– Ctrl + N: Lệnh cho phép tạo bản vẽ mới.
– Ctrl + M: Thao tác chuyển thêm và bỏ ký tự Bullet cho văn bản.
– Ctrl + O: Thực hiện lệnh mở bản vẽ đã có.
– Ctrl + P: In cho bản vẽ.
– Ctrl + Q: Thao tác chuyển đối tượng qua đường cong.
– Ctrl + R (Repeat): Thao tác lệnh lặp lại thao tác sau cùng.
– Ctrl + R: Gióng hàng cho văn bản sang phải.
– Ctrl + S: Thực hiện thao tác lưu bản vẽ.
– Ctrl + T (Format Text): Lệnh mở cửa sổ định dạng cho thuộc tính văn bản.
– Ctrl + U (UnGroup): Lệnh thực hiện rã cho đối tượng được chọn.
– Ctrl + U: Lệnh gạch chân văn bản.
– Ctrl + V: Thao tác dán phần nội dung sao chép đến bản vẽ.
– Ctrl + Y: Chuyển đổi các chế độ bắt dính đối tượng vào trong lưới.
– Ctrl + W: Cho phép cửa sổ mới của bản vẽ.
– Ctrl + X: Thực hiện lọc trong mục Shape Tool.
– Ctrl + Z: Phục hồi lệnh trước đó, hủy bỏ lệnh thực hiện.
– Alt + Backspace (lệnh Undo Move): Tương tự lệnh Ctrl + Z.
– Alt + Enter: Hiển thị đặc tính của đối tượng được chọn.
– Alt + F3 (Lens): Lệnh mở cửa sổ thấu kính.
– Alt + F4 (Exit): Lệnh ra khỏi Corel Draw.
– Alt + F7 (Position): Lệnh mở cửa sổ mục Position trong mục Transformation.
– Alt + F8 (Rotate): Lệnh mở cửa sổ xoay của Rotation trong mục Tranformation.
– Alt + F9 (Scale): Lệnh mở cửa sổ Scale – Mirror ở trong Tranformation.
– Alt + F10 (Size): Lệnh mở cửa sổ có kích thước Size trong mục Tranformation.
– Alt + F12: Lệnh căn chỉnh văn bản theo đường gốc.
– Tổ hợp Shift + F1: Giúp đỡ.
– Tổ hợp Shift + F2: Phóng to đối tượng được chọn.
– Tổ hợp Shift + F4: Hiển thị toàn bộ trang in được.
– Tổ hợp Shift + F9: Chuyển đổi 2 chế độ xem ảnh sử dụng sau cùng.
– Tổ hợp Shift + F11: Chọn màu cho đối tượng – Uniform Fill..
– Tổ hợp Shift + F12: Phác thảo màu với đối tượng – Outline Color.
– Tổ hợp Shift + PgDn: Đặt đối tượng xuống lớp cuối cùng.
– Tổ hợp Shift + PgUp: Đặt đối tượng lên lớp trên hết.
– Tổ hợp Shift + Insert (Paste): Dán nội dung vừa sao chép chọn lọc vào khung văn bản.
– Tổ hợp phím Shift + Delete: Xóa đi chọn lọc đối tượng.
Khi bạn chọn 2 đối tượng trở lên, sử dụng tổ hợp phím tắt sau đây:
– Phím A (Spiral): Lệnh vẽ đường xoắn ốc Spiral trong mục Polygon.
– Phím B (Align Bottom): Sắp đối tượng vừa chọn xuống đáy.
– Phím C (Lệnh Align Centers Vertically): Sắp các đối tượng vừa chọn vào trung tâm.
– Phím D (Lệnh Graph Paper): Chọn vẽ hình caro trong Polygon.
– Phím E (Lệnh Align Centers Horizontally): Xếp các đối tượng thành hàng ngang.
– Phím G (Lệnh Fill): Lệnh làm đầy màu nhanh, chọn màu và đối tượng.
– Phím H (Lệnh Hand): Mở công cụ Pan và kéo trang.
– Phím I (Lệnh Artistic Media): Vẽ nghệ thuật các đường cong Preset trong mục Freehand.
– Phím L (Lệnh Align Left): Sắp hàng trái cho các đối tượng được chọn.
– Phím N (Lệnh Navigator): Lệnh mang lên trên cửa sổ định hướng bất kỳ.
– Phím P (Lệnh Center to Page): Lệnh xếp các đối tượng chọn vào trung tâm.
– Phím R (Lệnh Align Right): Xếp đối tượng chọn thành hàng ở bên phải.
– Phím T (Lệnh Align Top): Lệnh xếp các đối tượng hàng trên đỉnh.
– Phím X (Lệnh Eraser): Lệnh xóa bỏ như tổ hợp Ctrl+X.
– Phím Y (Lệnh Polygon): Lệnh vẽ hình đa giác trong Polygon.
– Phím Z (Lệnh Zoom One-shot): Lệnh như phím F2.
– Phím Delete: Nhấn phím để xóa đối tượng vừa chọn.
– Phím PgDn (Lệnh Next page): Lệnh tiến lên trang và chọn thêm trang.
– Phím PgUp (Lệnh Previous page): Lệnh về trang trước, thêm trang mới.
– Phím Linear (Alt + F2): Kích thước Dimensions chưa hiểu.
– Phím Mesh Fill: Lệnh làm đầy đối tượng vẫn chưa hiểu.
Trên đây là chi tiết các phím tắt trong corel mà các bạn nên ghi nhớ, áp dụng ngay khi cần, thực hành kèm ghi nhớ để thấy rõ sự hiệu quả, sự tiện ích của các tổ hợp này đối với thao tác người dùng nhé.